Người mắc bệnh tiểu đường có chữa khỏi không?
Bệnh tiểu đường chính là kẻ thù của con người. Mỗi năm tại Việt Nam có đến 3,5 triệu trường hợp bị chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường. Câu hỏi đặt ra là: Tại sao lại bị bệnh tiểu đường? Bệnh tiểu đường có chữa khỏi không? Làm thế nào để sống chung với bệnh tiểu đường? Sau đây là chúng ta sẽ cùng tìm hiểu nhé.
1. Tại sao lại bị bệnh tiểu đường?
Bệnh tiểu đường (hay còn gọi là bệnh đái tháo đường) là bệnh rối loạn do chuyển hóa mạn tính, được nhận diện bởi trong máu có lượng đường cao. Bình thường, tuyến tụy sẽ sản xuất ra bởi một loại hormon có tác dụng giảm lượng đường ở trong máu là insulin.
Công việc chính của hormon này là đưa các phân tử đường đến tế bào để thực hiện quá trình chuyển hóa biến thành năng lượng. Mọi bất thường có liên quan dù ít dù nhiều đến số lượng hoặc chất lượng của insulin đều ảnh hưởng trực tiếp đến đường huyết.
Nguyên nhân gây bệnh tiểu đường tuýp 1
Nguyên nhân gây ra bệnh tiểu đường tuýp 1 là do bị thiếu hụt insulin trầm trọng của cơ thể, khi bị thiếu hụt insulin thì lượng đường trong máu sẽ không được chuyển hóa đến các tế bào trong cơ thể nên không sinh ra năng lượng. Lúc này đường đi theo máu và được đào thải qua nước tiểu.
Vậy tại sao tuyến tụy lại không thể sản xuất ra insulin một cách như bình thường? Như chúng ta đã biết hệ thống miễn dịch có một cơ chế bảo vệ cơ thể bằng cách xác định và tiêu diệt hết các vi khuẩn, virus.
Kiểm tra bệnh nhân có bị bệnh tiểu đường
Nhưng trong các bệnh để tự miễn dịch, hệ thống miễn dịch lại tấn công vào các tế bào trong cơ thể, và bệnh tiểu đường thì hệ thống này tấn công các tế bào beta ở tuyến tụy làm cản trở hoặc gây ra ngừng sản xuất insulin của tuyến tụy. Các yếu tố chính gây ra bệnh tiểu đường tuýp 1:
- Tiểu đường loại 1 là do di truyền: Yếu tố di truyền đóng một vai trò rất quan trọng trong việc xác định ai sẽ là người có khả năng phát triển nên bệnh tiểu đường tuýp 1.
Gen được truyền từ người bố người mẹ cho con. Gen giúp tạo ra các Protein cần thiết cho hoạt động các tế bào. Tuy nhiên, biến thể gen hay một vài nhóm gen có tương tác với nhau cũng chính là nguyên nhân chính tạo nên bệnh tiểu đường.
- Tiểu đường loại 1 cũng có thể do hệ thống miễn dịch: Các tế bào bạch cầu nằm trong hệ thống miễn dịch tấn công tế bào beta. Chính vì lý do này làm cho tuyến tụy suy giảm một cách đáng kể hoặc mất hẳn chức năng sản sinh ra các insulin.
- Yếu tố bên ngoài,vi khuẩn, virus và các độc tố, môi trường, thực phẩm: Chính các yếu tố bên ngoài này gây ra sự phá hủy những tế bào beta của tuyến tụy gây nên tình trạng bệnh lý.
Nguyên nhân bệnh tiểu đường tuýp 2
Bệnh tiểu đường tuýp 2 xuất hiện khi cơ thể không còn sản sinh ra đủ insulin hoặc sự suy giảm về khả năng dùng insulin. Có 2 nguyên nhân cơ bản gây ra bệnh tiểu đường loại 2 là:
- Yếu tố di truyền: Gen đóng một vai trò rất quan trọng đối với bệnh nhân bị bệnh tiểu đường loại 2. Gen hay những nhóm gen biến thể tác động làm suy giảm đi khả năng sản xuất ra insulin của tuyến tụy.
- Do bị béo phì hay lười vận động: dư thừa lượng Calo, mất đi sự cân đối vốn có của calo cùng với hoạt động của cơ thể gây hiện tượng kháng insulin.
Khi nạp quá nhiều chất dinh dưỡng vào cơ thể nhưng không có chế độ rèn luyện cơ thể hợp lý sẽ tác động lớn tới tuyến tụy và gây ra nhiều áp lực ép tuyến tụy sản sinh insulin, trong một thời gian dài tuyến tụy suy yếu và mất dần khả năng sản xuất insulin, đây là nguyên nhân phổ biến gây ra đái tháo đường.
Xét nghiệm nước tiểu kiểm soát bệnh tiểu đường
Tiểu đường còn có thể dẫn đến các triệu chứng như: uống nhiều, ăn nhiều, tiểu nhiều, sụt cân nhưng không biết nguyên do.
Tuy nhiên, cách đơn giản nhất và cũng là cách chính xác nhất giúp bạn biết mình có bị tiểu đường hay không là đi kiểm tra lượng đường huyết lúc đói 2 lần, lần 2 cách lần 1 từ 1 đến 7 ngày. Nếu lượng đường huyết lúc đói và sau khi đã nhịn ăn uống qua đêm 8 giờ có chỉ số từ 7 mmol/l trở lên, thì chắc chắn bạn đã mắc tiểu đường.
Ngoài ra, các bác sĩ còn dựa vào chỉ số HbA1c, lượng đường huyết sau khi đã thực hiện nghiệm pháp lượng đường huyết bất kỳ hay dung nạp glucose để chẩn đoán xem bệnh tiểu đường có chữa khỏi không? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu thêm nhé.
2. Bệnh tiểu đường có chữa khỏi hoàn toàn được không?
Theo như những nghiên cứu của các chuyên gia về tế bào gốc, các hoạt chất sinh học từ tự nhiên đã mang đến nhiều hy vọng hơn về việc làm sao để chữa trị căn bệnh tiểu đường.
Khi cầm tờ kết quả chẩn đoán, nhiều người lo lắng đặt ra các câu hỏi: , “bệnh tiểu đường có chữa khỏi hoàn toàn không?“, “Tiểu đường liệu có chữa được không?”
Đến thời điểm hiện tại, vẫn chưa có biện pháp chữa bệnh tiểu đường khỏi hoàn toàn. Nhưng bạn cũng không nên quá lo âu bởi còn rất nhiều biện pháp để giúp bạn kiểm soát sự phát triển của bệnh.
Bệnh tiểu đường là một căn bệnh thuộc bệnh mãn tính rất khó để điều trị vì đường huyết của con người luôn luôn thay đổi dựa vào từng mốc thời điểm khác nhau nên khó ổn định. Vấn đề tăng giảm đường huyết là cơn ác mộng đối với những người bệnh.
Việc kiểm soát lượng đường huyết không tốt, đường huyết ở mức quá cao hay quá thấp đều gây những nguy hiểm đến cho người bệnh, có thể dẫn đến tử vong. Vì vậy, việc giữ cho lượng đường huyết ổn định là giải pháp tốt nhất để bảo vệ cho sức khỏe của người bệnh.
Nên tham khảo thêm ý kiến của bác sĩ về tình trạng bệnh
Bệnh tiểu đường có thể chữa khỏi hoàn toàn được không? Vì một khi đã bị bệnh, hay mang dấu hiệu bệnh vấn đề nội sinh sẽ có sự thay đổi – cụ thể là việc các insulin mất đi chức năng dẫn đường đến các tế bào. Đồng thời nếu không kiểm soát bệnh tốt nhất nhiều khả năng bộ phận mang vai trò điều tiết insulin hay tuyến tụy sẽ nhanh chóng bị hư hại. Vì không có cách gì điều trị bệnh dứt điểm nên người bệnh nên dùng các sản phẩm giúp ổn định lượng đường huyết và bảo vệ các chức năng tuyến tụy về lâu về dài.
3. Làm thế nào để sống chung với bệnh tiểu đường?
Tuy căn bệnh tiểu đường rất khó điều trị, nhưng chúng ta có thể kiểm soát được tình trạng bệnh tiểu đường, làm giảm bớt lượng đường trong máu, giảm các biến chứng do bệnh tiểu đường và hỗ trợ tuyệt đối trị tiểu đường một cách hiệu quả. Làm sao để chữa bệnh tiểu đường có chữa khỏi hẳn được không? Bạn nên duy trì một lối sống lành mạnh và sử dụng thêm các sản phẩm chức năng chuyên dụng để tăng khả năng kiểm soát lượng đường hiệu quả.
Lưu ý các loại thực phẩm dành cho người bị tiểu đường
1.Bổ sung các loại rau quả chưa nấu chín
Để điều trị bệnh tiểu đường hiệu quả nên bổ sung các loại rau củ quả tươi, không nấu chín. Đó là liều thuốc hữu hiệu cho nhiều loại bệnh, vì có chứa nhiều enzyme, không lẫn những hóa chất độc hại và mang thành phần chất xơ nhất định trong đó.
Những loại rau tốt cho bệnh nhân tiểu đường
Thực đơn ăn uống hàng ngày của bạn giàu chất xơ giúp cho cơ thể hấp thụ đường chậm hơn nhờ vậy sẽ giữ được lượng đường trong máu sao cho cân bằng. Dâu, mơ, táo, cà rốt, hay các loại trái cây có họ nhà cam quýt là những loại trái cây và rau củ giàu chất xơ hòa tan rất tốt dành cho người tiểu đường
2.Thiền
Bệnh tiểu đường có chữa khỏi không? Bộ môn thiền giúp cân bằng hàm lượng insulin và glucose có trong máu. Thường xuyên ngồi thiền sẽ giúp làm giảm sức đề kháng insulin trong cơ thể, kích thích hoạt tố căng thẳng như adrenalin, cortisol và noradrenalin, tăng nhanh việc sản sinh ra glucose và hormone insulin. Không chỉ có vậy, việc giảm các neurohormones thông qua bộ môn thiền giúp cân bằng lượng insulin và glucose có trong máu.
Sau bài viết này thì bạn đã hiểu rõ hơn về bệnh tiểu đường và trả lời cho câu hỏi Bệnh tiểu đường có chữa khỏi không? Đây không phải là căn bệnh khó chữa hay nguy hiểm nhưng bạn cần lưu ý điều tiết của cơ thể thì bạn sẽ “sống chung với lũ” mà không phải lo nghĩ gì.
Nhận xét
Đăng nhận xét